Hiện tại, có rất nhiều người quan tâm đến việc chữa bệnh EDS thường hay xảy ra ở gà. Đây là căn bệnh khá nguy hiểm làm chúng giảm thiểu tỷ lệ sinh con gây thiệt hại kinh tế khá lớn. Vậy cách thức chữa căn bệnh này diễn ra như thế nào? Hãy cùng dagacuadao.io tìm hiểu về cách chữa trị chứng bệnh ở gà qua chia sẻ dưới đây nhé.
Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh EDS ở gà?
Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh EDS ở gà?
Hội chứng giảm thiểu tình trạng đẻ con ở gà thường xảy ra do một loại virus mang tên adenovirus có kích thước từ 70-75nm. Căn bệnh này có khả năng lây lan thông qua chiều dọc của trứng và được đẻ từ đàn gà có bố mẹ đã nhiễm bệnh EDS trước đó.
Những loài động vật như chim, thú hoang dã thường có nguy cơ tiềm ẩn bệnh cao hơn rất nhiều. Không chỉ vậy, hội chứng giảm đẻ còn dễ xảy ra tình trạng lây lan từ những con gà bệnh cho đến những con gà khỏe mạnh thông qua thức ăn hoặc dụng cụ chăn nuôi thông thường.
Khi đó, những phương tiện này sẽ thực hiện lây nhiễm qua đường phân hoặc các chất bài tiết ở gà là phổ biến nhất. Với tính chất dễ lây lan của căn bệnh này, nhiều hộ chăn nuôi gà phải biết cách phòng bệnh và chữa bệnh EDS hợp lý thông qua nhiều phương pháp từ bác sĩ có kinh nghiệm.
Cách thức nhận biết và chữa bệnh EDS hiệu quả
Cách thức nhận biết và chữa bệnh EDS hiệu quả
Để có thể chữa bệnh EDS ở gà một cách hiệu quả, bạn phải áp dụng những phương pháp và dấu hiệu nhận biết dưới đây:
Nhận biết dấu hiệu nhiễm bệnh EDS chính xác nhất
Tổng quan lại thì sức khỏe ở gà bị nhiễm bệnh thường không có sự thay đổi quá nhiều trong những giai đoạn đầu tiên. Tuy nhiên, khi thực hiện mổ hoặc khám gà đã chết có nhiễm bệnh EDS, bạn sẽ thấy những biến đổi kinh điển sau đây:
Trứng gà bị non và không có dấu hiệu phát triển: Đây là dấu hiệu nhận biết thường rất dễ gặp phải ở gà bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, để có thể chắc chắn là chúng có bị nhiễm EDS hay không thì nên sử dụng phương pháp phản ứng huyết thanh học để kiểm tra lượng kháng thể bên trong.
Một số phương pháp chẩn đoán bệnh EDS ở gà: Sử dụng các phản ứng như HI, iiPCR và ELISA. Đây là những phương pháp chẩn đoán cần được thực hiện sớm trước khi bệnh có dấu hiệu phát triển nặng. Khi này, kỹ thuật phổ biến nhất là iiPCR thường được áp dụng khá phổ biến tại nhiều cơ sở trang trại, thú y nhỏ trên khắp cả nước.
Điều trị và chữa bệnh EDS ở gà cụ thể qua thuốc
Hiện tại, có rất nhiều phương pháp khác nhau để điều trị căn bệnh này khi gặp phải ở gà. Tuy nhiên, một trong những cách chữa trị phổ biến nhất mà người chăm sóc có thể áp dụng cụ thể như sau:
Chữa bệnh EDS thông qua các loại thuốc tây
Bạn có thể bổ sung năng lượng để giải độc gan thận ở gà như Goliver, Sorpherol,…
Tăng sức đề kháng, giảm thiểu nóng trong cơ thể và bổ sung điện giải qua các loại thuốc như Interferon, Gluco KC, Vime C Electrolyte,…
Những vitamin hoặc men tiêu hóa có khả năng giúp cho gà ăn uống và đi phân tốt hơn như Lactozyme, Elecamin plus,…
Xử lý gà bị bệnh như thế nào là an toàn?
Để chữa bệnh EDS và ngăn chặn căn bệnh này lây lan nghiêm trọng hơn, bạn cần phải cách ly những giống gà khỏe mạnh và gà bị nhiễm bệnh ra những chuồng khác nhau. Những trại đã bị nhiễm bệnh hoặc trong khu vực có bệnh cần ngừng việc nhập đàn giống mới. Sau đó hãy thực hiện tiêu độc sức khỏe cho chúng hàng ngày để ngăn chặn virus có thể phát triển.
Đối với những loại gà đang bị nhiễm bệnh hoặc chết thì có thể xử lý chúng thông qua việc đốt hoặc chôn sâu gà dưới 2 lớp vôi. Người nuôi tuyệt đối không nên vứt xác của gà ra những môi trường lân cận nếu không muốn dịch bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Phương pháp phòng bệnh gà EDS mà người nuôi cần biết
Phương pháp phòng bệnh gà EDS mà người nuôi cần biết
Hiện tại, loại bệnh này vẫn chưa có những loại thuốc đặc trị riêng biệt. Bạn chỉ có thể phòng ngừa bệnh thông qua vacxin diễn ra vào tuần thứ 15, 16 để đem lại hiệu quả cao nhất.
Trong quá trình chữa bệnh EDS hoặc thực hiện công tác phòng chống lây lan dịch bệnh, người nuôi cần nghiêm túc thực hiện các quy trình sau đây:
- Bước 1: Tiến hành vệ sinh chuồng trại, chén ăn uống và sát khuẩn theo định kỳ 2 tuần / lần để ngăn chặn mầm bệnh phát triển. Nếu kỹ hơn thì có thể ngâm các khay ăn uống của gà vào dung dịch sát trùng và phơi khô dưới ánh nắng.
- Bước 2: Tuân thủ lịch trình tiêm vacxin cho gà đẻ khi chúng đã đạt được độ tuổi là từ 15-16 tuần. Hiện tại, thị trường cung cấp 3 vacxin bệnh cụ thể là ND – IB – EDS trong cùng một lọ vacxin.
- Bước 3: Bổ sung nhiều loại thuốc tăng đề kháng cho gà để chúng sử dụng hàng ngày.
Nội dung bài viết trên đây đã chia sẻ những phương pháp chữa bệnh EDS hiệu quả để gà có được sức khỏe ổn định nhất. Ngoài ra, người nuôi cũng phải thực hiện phòng bệnh và kỹ càng trong việc chăm sóc chuồng trại, sức khỏe của gà thường xuyên và liên hệ ngay thú y địa phương nếu có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào xảy ra.
>> Xem thêm: phụ kiện cho gà đá